[ NGUY HIỂM] 6 sai lầm ai cũng mắc phải biến điều hòa thành

Mùa hè rất nóng và điều hòa dần trở thành yêu cầu thiếu yếu cho cuộc sống. Tuy nhiên, nếu lắp đặt và sử dụng điều hòa không đúng cách không những không đạt được hiệu quả mong muốn mà còn có thể gây ra những hậu quả khó lường.

Điện Nước AZ Hà Nội xin chia sẻ những kinh nghiệm sương máu đã trải qua để giúp các gia đình tránh khỏi việc đáng tiếc xảy ra. Đây là 6 sai lầm tưởng chừng “ vô hại” , song chính nó khiến bạn đang ngày ngày sống bên một “ quả bom”.

Kết quả hình ảnh cho sai lầm làm điều hòa phát nổ

I. Không bảo dưỡng

Bảo dưỡng điều hòa là hoạt động kiểm tra định kì các bộ phận cũng như hoạt động của máy điều hòa. Nó giống như hoạt động chăm sóc và phát hiện sớm những hỏng hóc và sửa chữa kịp thời.

– Đối với điều hòa tại nơi đông người hay trong môi trường nhiều bụi bẩn thì sau 2-3 tháng nên bảo dưỡng một lần. còn đối với điều hòa gia đình từ 4-6 tháng nên tiến hành bảo dưỡng.

Thực tế, với tâm lí người Việt, chỉ khi máy lạnh hỏng mới tìm thợ sửa chữa. Hầu hết mọi người đều không có khái niệm bảo dưỡng định kì. Mọi người đều nghĩ đây là biện pháp tiết kiệm nhưng chính những lí do này gây những hậu quả nghiêm trọng.

Vậy hậu quả khi không bảo dưỡng  là gì?

Nhiều người vẫn nghĩ không bảo dưỡng thì điều hòa vẫn hoạt động tốt không sao cả nhưng có những hỏng hóc các chi tiết bên trong thì bạn không thể biết được. Chính những lỗi này có thể làm chập cháy điều hòa gây hâu quả nghiêm trọng.

Không bảo dưỡng sẽ không chỉ gây hại mà còn gây tiền mất tật mang là khó tránh khỏi.

Vì vậy, hãy thay đổi suy nghĩ của mình, bảo dưỡng điều hòa định kì nhằm tránh mất nhiều cho chi phí sửa chữa, làm giảm tuổi thọ cũng như giá trị sử dụng của điều hòa và bảo vệ an toàn cho gia đình bạn.

Thời điểm vàng cho bảo dưỡng điều hòa – đúng thời điểm giá trị nhân đôi

Cùng với hoạt động bảo dưỡng định kì, mọi người nên lưu ý những thời điểm “ vàng “để hoạt động bảo dưỡng mang lại hiệu quả tối đa cũng như chất lượng luôn được bảo đảo.

Có ba thời điểm mà bạn nên lưu ý, đó là:

• 1. Trước khi có nhu cầu sử dụng ( khi đầu hè, mùa nóng sắp bắt đầu) : bảo dưởng tại thời điểm này sẽ giúp bạn kiểm tra hoạt động của máy lạnh, vệ sinh thiết bị để chuẩn bị cho máy vận hành suốt một thời gian dài. Nó mang đến trải nghiệm tốt hơn thoải mái đễ chịu và không gian thoáng hơn cho người sử dụng và phòng tránh các bệnh về đường hô hấp.

• 2. Kết thúc đợt nắng nóng : Sau một thời gian dài sử dụng trước khi cho điều hòa nghỉ ngơi bạn cũng nên tiến hành kiểm tra tổng thể. Như vậy tuổi thọ của nó sẽ được kéo dài hơn.

• 3. Những tháng mùa đông : tưởng như thời gia này chúng ta khồn sử dụng điều hòa thì không cần bảo dưỡng. Song, lúc này chúng ta cũng nên tiến hành bảo dưỡng cho máy, kiểm tra hoạt động, phát hiện những hư hỏng để khắc phục kịp thời.

Chỉ cần nắm chắc 3 thời điểm này và lựa chọn bảo dưỡng điều hòa phù hợp chiếc máy điều hòa nhà bạn lúc nào cũng sẽ như mới dù qua nhiều năm sử dụng.

>>> Xem ngay bảo dưỡng điều hòa uy tín giá rẻ nhận ngàn ưu đãi hè 2018.

II. Không vệ sinh màn chắn gió

Màn chắn gió ( lưới lọc không khí ) là màn chắn bảo vệ bụi bẩn cho dàn lạnh, cục lạnh. Nó giống như lớp bảo vệ ngăn cản bụi bẩn và lọc không khí, giúp cho không khí mà máy tỏa ra trong lành hơn.

Là bộ phận ngăn cản bụi bẩn nên màn chắn gió nên được vệ sinh thường xuyên ( ưu tiên 2 tuần một lần)

Vệ sinh màng chắn gió như thế nào:

Rất đơn giản chỉ với một bình xịt nước bạn đã có thể loại bỏ bụi bẩn ở màn chắn. Sau khi lấy lưới lọc ra từ dàn lạnh, dùng bình xịt nước phun tia nước để vệ sinh cho sạch. Màn chắn đã sạch để ráo nước phơi khô và lắp lại như ban đầu.

Kết quả hình ảnh cho sai lầm làm điều hòa phát nổ

Lưu ý : nên dùng bình xịt , tia nước mạnh xịt phun từ mặt phải để bụi bẩn ra ở phía mặt trái và không nên dùng nước nóng ( từ 40°C ) tránh làm biến dạng màn chắn.

Hậu quả:

Nếu màn chắn không được vệ sinh thường xuyên khiến bụi bẩn bám nhiều làm cho không khí bám bụi bẩn ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng, gây các bệnh về đường hô hấp.

Nhiều bụi bẩn làm gián đoạn quá trình làm mát điều hòa khiến hơi tỏa ra không mát.

>>>xem luôn kẻo lỡ Vệ sinh điều hòa nhanh gọn chuyên nghiệp từ A đến Z.

III. Tận dụng lại đường ống đồng cũ:

– Do suy nghĩ muốn tiết kiệm nên khi lắp đặt, di chuyển điều hòa nhiều gia dình lựa chọn sử dụng lại ống đồng cũ ( đã qua sử dụng lâu ngày) bỏ mặc lời khuyên của các nhân viên kĩ thuật là nên thay ống đồng khác.

Ống đồng _ phụ kiện không thể thiếu trong lắp đặt điều hòa.

Ống đồng – phụ kiện không thể thiếu trong lắp đặt điều hòa

• – Trên thực tế, nhìn bên ngoài thì ống đồng còn nguyên vẹn nên nhiều người nghĩ vẫn tận dụng được, song đây là nguyên nhân gây ra nhiều vụ chập cháy điều hòa nghiêm trọng.

• – Nhược điểm ống cũ: ống bị cứng do gas lạnh, ngấm dầu, oxi hóa, khó uốn ống đồng thời ống cũ khiến lượng gas lưu thông  không đều

Hậu quả của việc sử dụng ống đồng cũ : ống bị gẫy ngầm khi lắp đặt dẫn đến  rò rỉ gas, ống bị tắc do lớp oxi hóa…..

Đừng vì tiết kiệm một chút ít tiền mà khiến khó chịu khi điều hòa không mát, nguy hiểm hơn là luôn luôn lo sợ khi sử dụng điều hòa vì nỗi lo cháy nổ.

>>> Đừng bỏ lỡ Tiêu chuẩn ống đồng trong lắp đặt điều hòa phải  luôn tuân thủ.

IV. Tận dụng đường dây điện cũ, aptomat cũ

• -Vẫn theo suy nghĩ tiết hiệm, đường dây điện và aptomat cũng được các gia chủ ưu tiên tận dụng.

• – Nếu như đường dây điện có vai trò truyền tải điện năng đến điều hòa thì aptomat có vai trò vô cùng quan trọng là giúp đóng ngắt dòng điện khi có sự cố xảy ra.

• – Vì vậy, việc tận dùng aptomat cũ, không còn “ nhạy” cũng chính là một  nguyên nhân dẫn đến việc chập cháy điều hòa, thậm chí chập cháy đường điện trong nhà gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Song, nhiều gia đình vẫn chủ quan, mắc phải sai lầm này đến khi xảy ra sự cố thì vô cùng ân hận.

V. Tiết kiệm ống đồng phải treo cục nóng ở vị trí khó

– Như đã biết, ống đồng là chi tiết không thể thể thiếu trong lắp đặt điều hòa. Nó chính là con đường lưu thông của gas điều hòa trong quá trìnhaptomat cũ có thể gây chập cháy bất cứ khi nào

• – Vẫn theo suy nghĩ tiết hiệm, đường dây điện

làm mát ( nối cục nóng với máy điều hòa). Tuy nhiên, ống đồng là bộ phận có giá thành khá cao.

Vì vậy, để tiết kiệm khi lắp đặt điều hòa  hầu hết các gia đình đều muốn lựa chọn vị chí lắp đặt sao cho chiều dài từ cục nóng tới máy ngắn nhất.

Lắp cục nóng ở vị trí khó  nhằm tiết kiệm ống đồng liệu có phải phương pháp hiệu quả ?

• Việc lắp đặt cục nóng ở vị trí khó sẽ gây ra nhiều bất tiện cho việc sử dụng, vệ sinh, bảo sưỡng và sử chữa điều hòa. Đây là lí do khiến thợ sửa chữa nâng cao chi phí sửa chữa và bảo hành. Đặc biêt, khi làm  việc tại những vị trí không thuận lợi sẽ gây nguy hiểm cho người thợ.

khoảng cách lắp đặt hai bộ phận dàn nóng, dàn lạnh hợp lí nhất

Khoảng cách lắp đặt hai bộ phận dàn nóng, dàn lạnh hợp lí nhất

VI. Để nhiệt độ thấp nhất

Nhiều người vẫn nghĩ nhiệt độ càng thấy thì càng mát. Nhưng thực tế, khi để nhiệt độ quá thấp vừa hại máy vừa khiến cho người sử dụng mệt mỏi đặc biệt là trẻ em và người già, gây nên tình trạng sốc nhiệt.

Bởi vì, khi để nhiệt độ thấp sẽ tốn điện, hại máy do máy chạy liên tục 100% công suất, khiến máy nhanh hỏng, tiêu tốn thêm cả chi phí cho việc sửa chữa.

• Máy không ngắt do nhiệt độ phòng không thể đạt được dưới thấp  làm chết blog, tụ khởi, bo mạch,… khiến bạn đau đầu với việc điều hòa nay sửa mai hỏng.

• Nhiệt độ quá thấp dễ gây viêm họng cho người dùng và làm nước trong phòng ngưng tụ hết, làm khô da…

• Các chuyên gia khuyến cáo rằng nên để nhiệt độ 24-27 độ

Gửi đánh giá
Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *